Sự khác biệt giữa Tết miền Bắc và Tết miền Nam
Tác giả: Đi Đâu Chơi GìĐăng ngày: 02/11/2018Lần cập nhập cuối: 10/06/2020
1. Hoa ngày Tết: Hoa đào và hoa mai
Hoa đào và hoa mai
Đã từ rất lâu rồi, nhắc đến hoa
đào và hoa mai là mọi người sẽ nghĩ đến ngày Tết Nguyên Đán cổ truyền của dân tộc ta. Hoa
đào là biếu tượng của ngày Tết ở miền Bắc do hợp với khí hậu lành lạnh nơi đây, còn hoa mai rực rỡ
lại thích hợp với nắng vàng rực rỡ đất phương Nam. Hai loại hoa này chỉ nở vào mùa xuân, gần dịp
Tết hoặc trong những ngày Tết ngắn ngủi. Nhưng dù là hoa đào hay hoa mai, hai loài hoa này cũng báo
hiệu mùa xuân về, một năm mới với những sự khởi đầu mới với bao may mắn và bình an cho mọi người,
mọi nhà.
đào và hoa mai là mọi người sẽ nghĩ đến ngày Tết Nguyên Đán cổ truyền của dân tộc ta. Hoa
đào là biếu tượng của ngày Tết ở miền Bắc do hợp với khí hậu lành lạnh nơi đây, còn hoa mai rực rỡ
lại thích hợp với nắng vàng rực rỡ đất phương Nam. Hai loại hoa này chỉ nở vào mùa xuân, gần dịp
Tết hoặc trong những ngày Tết ngắn ngủi. Nhưng dù là hoa đào hay hoa mai, hai loài hoa này cũng báo
hiệu mùa xuân về, một năm mới với những sự khởi đầu mới với bao may mắn và bình an cho mọi người,
mọi nhà.
2. Thời tiết: Lạnh và
nóng
nóng
Do đất nước ta trải dài từ Bắc xuống Nam với hơn 2000 km chiều
dài nên có sự phân hóa thời tiết và khí hậu thấy rõ. Miền Bắc
có tới bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông trong khi miền Nam chỉ có hai mùa Mưa và Nắng với nhiệt độ luôn
ở mức gần 30 độ C, kể cả trong những ngày Tết. Vào những ngày này, khi người dân miền Bắc đa phần
diện các trang phục mùa đông như áo khoác, áo len, áo dạ, khăn quàng ấm… và tận hưởng không khí
se se lạnh cùng thời tiết mưa phùn của thời tiết giao thoa giữa mùa Đông và mùa Xuân thì người dân
miền Nam lại tung tăng ra đường với áo cộc tay, áo sơ mi… thời tiết cũng không khác nhiều thời
tiết mùa hè ở miền Bắc là mấy.
dài nên có sự phân hóa thời tiết và khí hậu thấy rõ. Miền Bắc
có tới bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông trong khi miền Nam chỉ có hai mùa Mưa và Nắng với nhiệt độ luôn
ở mức gần 30 độ C, kể cả trong những ngày Tết. Vào những ngày này, khi người dân miền Bắc đa phần
diện các trang phục mùa đông như áo khoác, áo len, áo dạ, khăn quàng ấm… và tận hưởng không khí
se se lạnh cùng thời tiết mưa phùn của thời tiết giao thoa giữa mùa Đông và mùa Xuân thì người dân
miền Nam lại tung tăng ra đường với áo cộc tay, áo sơ mi… thời tiết cũng không khác nhiều thời
tiết mùa hè ở miền Bắc là mấy.
3. Bánh cổ truyền: Bánh chưng và
bánh tét
bánh tét
Bánh tét và bánh
chưng
chưng
Nếu như miền Bắc có món bánh chưng vuông vắn với màu xanh nổi bật
của lá dong đã được lưu vào truyền thuyết thì miền Nam lại nổi tiếng với món bánh Tét với các
nguyên liệu, vỏ và nhân bánh giống hệt với bánh chưng, gồm lá dong bọc gạo nếp, nhân thịt mỡ, đậu
xanh và hành khô, chỉ khác về hình dạng bánh với từng cái bánh hình trụ dài, khi ăn có thể cắt ra
thành từng khoanh tiện lợi, không như bánh chưng hình vuông được cắt thành 8 miếng bánh hình tam
giác nhỏ.
của lá dong đã được lưu vào truyền thuyết thì miền Nam lại nổi tiếng với món bánh Tét với các
nguyên liệu, vỏ và nhân bánh giống hệt với bánh chưng, gồm lá dong bọc gạo nếp, nhân thịt mỡ, đậu
xanh và hành khô, chỉ khác về hình dạng bánh với từng cái bánh hình trụ dài, khi ăn có thể cắt ra
thành từng khoanh tiện lợi, không như bánh chưng hình vuông được cắt thành 8 miếng bánh hình tam
giác nhỏ.
4. Các món muối: Dưa hành và dưa giá
Trong một câu thơ quen thuộc “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ…”, có một món ăn quen thuộc được nhắc đến, đó
là món dưa hành muối. Đây là một món ăn rất quen thuộc của người miền Bắc. Những củ hành tươi sẽ
được cắt ngắn, đem muối với nước sạch, đường, muối, hành khô cắt nhỏ và để tự lên men. Tùy thói
quen mà bạn có thể ăn được món này từ 1-3 ngày. Món hành muối có thể chấm mắm để ăn với cơm hoặc ăn
riêng, có vị chua chua của dưa muối và hanh hanh của hành, rất
ngon miệng và không thể thiếu trong các gia đình miền Bắc.
là món dưa hành muối. Đây là một món ăn rất quen thuộc của người miền Bắc. Những củ hành tươi sẽ
được cắt ngắn, đem muối với nước sạch, đường, muối, hành khô cắt nhỏ và để tự lên men. Tùy thói
quen mà bạn có thể ăn được món này từ 1-3 ngày. Món hành muối có thể chấm mắm để ăn với cơm hoặc ăn
riêng, có vị chua chua của dưa muối và hanh hanh của hành, rất
ngon miệng và không thể thiếu trong các gia đình miền Bắc.
Người dân miền Nam cũng có món dưa muối cổ truyền tương ứng với
món hành muối của miền Bắc, đó là món dưa giá muối. Nguyên liệu chủ yếu của món này cũng rất đơn
giản, chỉ bao gồm giá đỗ, cà rốt, rau hẹ và một số gia vị cơ bản. Đặc điểm của món này là làm xong
bạn có thể ăn luôn trong ngày chứ không cần đợi đến 2-3 ngày sau như món hành muối do đặc điểm dễ
thấm gia vị của giá đỗ.
món hành muối của miền Bắc, đó là món dưa giá muối. Nguyên liệu chủ yếu của món này cũng rất đơn
giản, chỉ bao gồm giá đỗ, cà rốt, rau hẹ và một số gia vị cơ bản. Đặc điểm của món này là làm xong
bạn có thể ăn luôn trong ngày chứ không cần đợi đến 2-3 ngày sau như món hành muối do đặc điểm dễ
thấm gia vị của giá đỗ.
5. Món canh: Canh bóng bì và
canh khổ qua hầm
canh khổ qua hầm
Vào những ngày Tết âm lịch, người miền Bắc hay nấu món canh bóng
bì, được làm từ da lợn đã được làm sạch và phơi khô, thêm vào vài cọng hành tươi cho đẹp mắt. Món
canh này rất được ưa chuộng vì độ ngon ngọt của nước canh và cũng rất dễ ăn. Ngược lại với người
miền Bắc, người miền Nam lại có món canh hầm khổ qua (mướp đắng). Với những người mới ăn mướp đắng
lần đầu hoặc không ăn quen thì món canh dù có độ ngọt cũng không thể át được vị đắng của khổ qua.
Nhưng nếu đã ăn được thì sẽ rất thích, thậm chí rất “ghiền”, theo ngôn ngữ phương Nam.
bì, được làm từ da lợn đã được làm sạch và phơi khô, thêm vào vài cọng hành tươi cho đẹp mắt. Món
canh này rất được ưa chuộng vì độ ngon ngọt của nước canh và cũng rất dễ ăn. Ngược lại với người
miền Bắc, người miền Nam lại có món canh hầm khổ qua (mướp đắng). Với những người mới ăn mướp đắng
lần đầu hoặc không ăn quen thì món canh dù có độ ngọt cũng không thể át được vị đắng của khổ qua.
Nhưng nếu đã ăn được thì sẽ rất thích, thậm chí rất “ghiền”, theo ngôn ngữ phương Nam.
6. Đãi khách
Khi có khách đến chúc Tết, người miền Bắc sẽ đem bánh kẹo, hạt
bí, hạt dẻ và mứt để đãi khách và cũng thưởng thức chén trà đầu năm. Còn với người miền Nam, họ sẽ
đón chào những người khách bằng việc mời ăn nhậu với bia, rượu, đồ nhắm… do đặc điểm hay ăn nhậu
của mình.
bí, hạt dẻ và mứt để đãi khách và cũng thưởng thức chén trà đầu năm. Còn với người miền Nam, họ sẽ
đón chào những người khách bằng việc mời ăn nhậu với bia, rượu, đồ nhắm… do đặc điểm hay ăn nhậu
của mình.
7. Mâm: Người miền Nam kiêng
chuối
chuối
Mâm ngũ quả của người miền Nam
không có quả chuối
không có quả chuối
Trên mâm ngũ quả của người miền Bắc bao giờ cũng có 1 đến 2 nải
chuối to và đẹp để làm “bệ đỡ” cho các lại quả khác. Đây là truyền thống lâu đời, cũng giống như
cách bày biện trên bàn thờ ngày thường. Nhưng người miền Nam lại rất kiêng loại quả này trên mâm
ngũ quả, do từ “chuối” đồng âm với từ “chúi” theo cách phát âm của người miền Nam, làm người ta dễ
liên tưởng đến sự đi xuống hay làm ăn thất bát.
chuối to và đẹp để làm “bệ đỡ” cho các lại quả khác. Đây là truyền thống lâu đời, cũng giống như
cách bày biện trên bàn thờ ngày thường. Nhưng người miền Nam lại rất kiêng loại quả này trên mâm
ngũ quả, do từ “chuối” đồng âm với từ “chúi” theo cách phát âm của người miền Nam, làm người ta dễ
liên tưởng đến sự đi xuống hay làm ăn thất bát.
8. Cúng ông Táo: Người miền Nam
không cúng cá chép
không cúng cá chép
Vào ngày 23 tháng Chạp, cả hai miền Bắc – Nam đều có tập tục cúng
lễ để tiễn ông Táo về trời. Nhưng khác với miền Bắc cúng lễ bao giờ cũng đi kèm một con cá chép để
ông Táo “cưỡi” về trời, người miền Nam lại kiêng cúng cá chép do học có quan niệm, những con vật
như cá chép rất linh thiêng, chỉ nên dành cho vua chúa nên không được phép động đến.
lễ để tiễn ông Táo về trời. Nhưng khác với miền Bắc cúng lễ bao giờ cũng đi kèm một con cá chép để
ông Táo “cưỡi” về trời, người miền Nam lại kiêng cúng cá chép do học có quan niệm, những con vật
như cá chép rất linh thiêng, chỉ nên dành cho vua chúa nên không được phép động đến.
9. Chơi tết
Quan niệm của người dân miền Bắc là ngày Tết là thời gian để đoàn
tụ các thành viên trong gia đình, nên họ thường quây quần bên nhau ở nhà để sum họp, trò chuyện và
ăn uống hoặc đi chúc tết họ hàng, bạn bè, hàng xóm. Nhưng người miền Nam với suy nghĩ và tư duy
“thoáng” hơn, rằng ngày Tết là để nghỉ ngơi, nên họ thường dành thời gian và tiền bạc tích lũy được
trong năm để đi du lịch, khám phá đây đó với người thân và bạn bè.
tụ các thành viên trong gia đình, nên họ thường quây quần bên nhau ở nhà để sum họp, trò chuyện và
ăn uống hoặc đi chúc tết họ hàng, bạn bè, hàng xóm. Nhưng người miền Nam với suy nghĩ và tư duy
“thoáng” hơn, rằng ngày Tết là để nghỉ ngơi, nên họ thường dành thời gian và tiền bạc tích lũy được
trong năm để đi du lịch, khám phá đây đó với người thân và bạn bè.
Thu Hương
(Tổng hợp)